Bosman là gì? Lịch sử hình thành luật Bosman như thế nào?

Rate this post

Luật Bosman là gì? Bộ luật này đã được ban hành như thế nào? Bộ luật này được áp dụng vào đối tượng môn thể thao nào? Chắc hẳn đây là câu hỏi băn khoăn của khá nhiều người. Nội dung bài viết sau đây sẽ chia sẻ về luật Bosman dưới đây của Cam Bong Da sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về nội dung này. 

Luật Bosman là gì?

Luật Bosman được hiểu chính là chuyển nhượng miễn phí, được sử dụng trong trường hợp cầu thủ khi hết hợp đồng với câu lạc bộ cũ và có thể ký hết hợp đồng với câu lạc bộ mới mà không cần phải trả phí chuyển nhượng. Luật Bosman đã chính thức có hiệu nghiệm vào ngày 15 tháng 2 năm 1995.

Luật Bosman là gì?

Hiện tại, với các cầu thủ có thể đồng ý với các câu lạc bộ mới mà mình muốn chuyển nhượng khi thời hạn với câu lạc bộ cũ còn từ 6 tháng hay thời hạn ít hơn. Và như vậy thì quá trình chuyển nhượng sẽ được miễn phí.

Nhận định tỷ lệ cá cược kèo nhà cái hôm nay chính xác hơn cùng với các chuyên gia soi kèo tại Cảm Bóng Đá.

 Lịch sử hình thành luật Bosman

Luật Bosman được ra đời chính thức gắn liền với tên tuổi của cầu thủ Jean – Marc Bosman (Cầu thủ của RFC Liege) Tại thời điểm 6/1990, câu lạc bộ bóng đá RFC Liege của Bỉ rơi vào tình trạng khủng hoảng về tài sản nên đã yêu cầu cầu thủ Jean – Marc Bosman phải ký kết một bản hợp đồng mới với tiền lương giảm xuống còn 75%. Điều này đã khiến cho cầu thủ Jean – Marc Bosman không đồng thuận và không muốn ký tiếp hợp đồng với câu lạc bộ này. Sau đó, Jean – Marc Bosman đã nhận lời đề nghị gia nhập vào một câu lạc bộ khác của Pháp. Tuy nhiên, câu lạc bộ Liege đã không cho phép Bosman chuyển đến câu lạc bộ mới của Pháp khiến cho Bosman rơi vào tình cảnh không chốn nương thân. 

Chính vì vậy, cầu thủ Jean – Marc Bosman đã chính thức khởi kiện câu lạc bộ RFC Liege. Ông đưa ra những lập luận hết sức đanh thép là việc thanh toán phí chuyển nhượng cho những đại lý miễn phí mâu thuẫn với quyền được tự do di chuyển ở liên minh Châu Âu EU.  Ngày 15/12/1995 Tòa Án Châu Âu đã tuyên bố chính thức tiền vệ người Bỉ thắng kiện. Tòa đã tuyên án, không có cơ sở hợp pháp nào cho việc chấp nhận UEFA có quyền được sở hữu cầu thủ của mình khi đã hết hợp đồng. Và điều này đã giúp cho các cầu thủ ở nhiều nước như Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Romania, Cộng hòa Sec… có một tương lai tươi sáng hơn, có cơ hội tham gia vào các câu lạc bộ Châu Âu danh giá.

Ngay sau khi đạo luật Bosman được ra đời, nó đã làm thay đổi rất nhiều lịch sử bóng đá của Châu Âu. Giúp cho Bosman hay các cầu thủ đá tại EU có thể tìm câu lạc bộ mới sau khi hết hợp đồng, hoặc  chuẩn bị hết hợp đồng với thời hạn dưới 6 tháng với câu lạc bộ mới mà không hề mất chi phí chuyển nhượng.

Ưu nhược điểm của luật Bosman

Ưu nhược điểm của luật Bosman

Luật Bosman đã mang tới những chuyển biến rất lớn trong môn thể thao vua. Tuy nhiên, đạo luật này cũng để lại những ý kiến trái chiều nhau. Dưới đây sẽ là những đánh giá ưu nhược điểm giúp người hâm mộ nắm rõ hơn:

Ưu điểm: Phía nhận được lợi ích nhiều nhất trong đạo luật này chính là các cầu thủ. Họ có quyền chuyển nhượng tới câu lạc bộ mới, sau khi hết hoặc sắp hết hạn hợp đồng với công ty cũ mà không hề mất bất kì một chút chi phí chuyển nhượng nào. Đồng thời, luật cũng phá bỏ quy định hạn chế các cầu thủ nước ngoài trong mỗi một  trận thi đấu. Điều đó có nghĩa là các cầu thủ thuộc liên minh Châu Âu có cơ hội tham gia nhiều giải đấu ở các câu lạc bộ tốt mà không cần phải lo lắng việc giải đấu đó giới hạn số lượng cầu thủ ngoại quốc. 

Nhược điểm: Bên cạnh những mặt lợi ích từ đạo luật này mang lại, nó cũng dẫn tới nhiều mặt hạn chế tiêu biểu như: Việc huấn luyện các cầu thủ trẻ tuổi hiệu quả đi xuống, chất lượng nhiều lúc không đạt yêu cầu. Sự gia tăng khoảng cách giàu, nghèo giữa các câu lạc bộ bị đẩy đi quá xa. Và điều này cũng khiến cho sự mất cân bằng của nền bóng đá, đội mạnh cứ mạnh, còn đội yếu thì chậm phát triển, các cầu thủ có thể thoải mái lựa chọn những câu lạc bộ với phí chuyển nhượng tăng chóng mặt. Điều đáng để nói nhất đó là diễn ra tình trạng buôn bán các cầu thủ  bất hợp pháp diễn ra nhiều hơn, đặc biệt ở khu vực Châu Phi, Châu Á.

Những người chơi cao cấp đã được hưởng lợi?

Năm 1996, Edgar Davids trở thành cầu thủ cao cấp đầu tiên của châu Âu được hưởng lợi từ phán quyết, khi anh chuyển từ câu lạc bộ Ajax sang AC Milan. Cầu thủ Patrick Kluivert (Ajax đến AC Milan, 1996 và 1997), Brian Laudrup (Rangers tới Chelsea, 1998) và Steve McManaman (Liverpool đến Real Madrid, 1999) cùng nhiều người khác.

Một trong những vụ chuyển nhượng cao cấp mới nhất dưới sự cai trị của bosman là cầu thủ Rober Lewandowski, khi Bayern Munich ký một trong những tiền đạo hay nhất thế giới từ các đối thủ lớn nhất của họ mà không tốn một xu nào.

Gần đây nhất là cầu thủ Robert Lewandowski (Dortmund đến Bayern, 2014), Andrea Pirlo (AC Milan đến Juventus, 2011) và Michael Ballack (Bayern đến Chelsea, 2006) đều đã chuyển đến Bosmans, trong khi Brendan Rodgers đưa Danny Ings và James Milner đến Liverpool vào cuối hợp đồng của họ vào mùa hè.

Luật Bosman ra đời đã giúp bóng đá mở sang một chương hoàn toàn mới. Đạo luật này giúp cho những cầu thủ bóng đá khi hết hợp đồng tìm kiếm một câu lạc bộ mới trở nên dễ dàng hơn. 

Để lại Trả lời

Địa chỉ email của bạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *